Những câu hỏi liên quan
Hồ Phong Thư
Xem chi tiết
Phạm Anh
Xem chi tiết
Pox Pox
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:16

c) Cách 1:

x^4+3x^3-x^2+ax+b x^2+2x-3 x^2+x x^4+2x^3-3x^2 - x^3+2x^2+ax+b x^3+2x^2-3x - (a+3)x+b

Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)x+b=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+3=0\\b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}}\)

Vậy a=-3 và b=0 để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:08

a) 

  2n^2-n+2 2n+1 n-1 2x^2+n - -2n+2 -2n-1 - 3

Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:11

b) Áp dụng định lý Bezout ta có:

\(M\left(x\right)\)chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)\(\Leftrightarrow M\left(-1\right)=0\)

                                                             \(\Leftrightarrow-1+1+1+a=0\)

                                                            \(\Leftrightarrow a=-1\)

Vậy a=-1 thì M(x) chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thủy Phạm Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
14 tháng 3 2018 lúc 20:04

Xét :

x^4 - 3x^3 + ax + b

= (x^4-3x^3+x^2)-(x^2-3x+1) +ax+b - 3x + 1

= (x^2-3x+1).(x^2-1) + (a-3).x + (b+1)

=> để x^4-3x^3+ax+b chia hết cho x^2-3x+1 thì :

a-3=0 và b+1=0

<=> a=3 và b=-1

Vậy ...........

Tk mk nha

Bình luận (0)
tuyếtanh
Xem chi tiết
trung ct
Xem chi tiết
Trân Trân
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 11 2019 lúc 17:13

x^2+3x+1 x^3+ax^2+bx+1 x+(a-3) x^3+3x^2+x (a-3)x^2+(b-1)x+1 (a-3)x^2+(3a-9)x+(a-3) (b-3a+8)x+(4-a)

Để đa thức P(x)=x3+ax2+bx+1 chia hết cho Q(x)=x2+3x+1 thì:

\(\left(b-3a+8\right)x+\left(4-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-3a+8=0\\4-a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-3a=-8\\a=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-12=-8\\a=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=4\end{cases}}\)

Vậy a = b = 4 thì đa thức P(x)=x3+ax2+bx+1 chia hết cho Q(x)=x2+3x+1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiên Phụng
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Shiba Inu
26 tháng 2 2021 lúc 20:48

f(x)=(x−1)(x2−2x−2) và đây là cách phân tích duy nhất mà các hệ số của nhân tử đều nguyên.

Do đó f(x) cho hết x2+ax+b khi x2−2x−2 chia hết x2+ax+b

Bình luận (1)
Trần Mạnh
26 tháng 2 2021 lúc 20:49

Ta có:

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-x-2\right)\) và đây là cách phân tích duy nhất mà các hệ số của nhân tử đều nguyên 

Do đó f(x) cho hết \(x^2+ax+b\)  khi \(x^2-2x-2\)  chia hết \(x^2+ax+b\)

=>a=b= -2

 

Bình luận (0)